Những câu hỏi liên quan
Trinhdiem
Xem chi tiết
Thảo Thảo
26 tháng 12 2021 lúc 20:41

a) ĐKXĐ: x≠ \(\dfrac{1}{2}\); x≠ \(\dfrac{-1}{2}\); x≠0

    A= \(\left(\dfrac{1}{2x-1}+\dfrac{3}{1-4x^2}-\dfrac{2}{2x+1}\right):\dfrac{x^2}{2x^2+x}\)

       = \(\left(\dfrac{2x+1-3-2\left(2x-1\right)}{4x^2-1}\right):\dfrac{x^2}{2x^2+x}\)

       =  \(\left(\dfrac{2x+1-3-4x+2}{4x^2-1}\right):\dfrac{x^2}{2x^2+x}\)

       = \(\dfrac{-4x}{\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)}.\dfrac{x\left(2x+1\right)}{x^2}\)

       =  \(\dfrac{-4x^2}{x^2\left(2x-1\right)}\)

       = \(\dfrac{-4}{2x-1}\)

b) Tại x= -2 ta có A= \(\dfrac{-4}{2.\left(-2\right)-1}\)\(\dfrac{4}{5}\)

c)  A= 4 ta có \(\dfrac{-4}{2x-1}\)=4

                  ⇔ -4 = 4(2x-1)

                  ⇔ -4 = 8x-4 

                   ⇔ x = 0

d)  A=1 ta có \(\dfrac{-4}{2x-1}\)=1

                   ⇔  -4 = 2x-1

                    ⇔ x= \(\dfrac{-3}{2}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 7 2018 lúc 17:29

a) 10 x 2 x 3 = 20 x 3 = 60

Giá trị của biểu thức 10 x 2 x 3 là 60.

b) 6 x 3 : 2 = 18 : 2 = 9

Giá trị của biểu thức 6 x 3 : 2 là 9.

c) 84 : 2 : 2 = 42 : 2 = 21

Giá trị của biểu thức 84 : 2 : 2 là 21.

d) 160 : 4 x 3 = 40 x 3 = 120

Giá trị của biểu thức 160 : 4 x 3 là 120.

Bình luận (0)
Trần Bình Minh
8 tháng 3 2022 lúc 22:00

10 x 2 x 3 = 60

6 x 3 : 2 = 9

HT tui chỉ kịp làm 2 câu đầu thui nha sorry tui fải đi ngủ đây

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 5 2021 lúc 22:36

a) Chạy 30 vòng

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 5 2021 lúc 22:36

b) Giá trị đầu là 1

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 5 2021 lúc 22:38

c) Giá trị cuối là 30

Bình luận (0)
Lê Cao Phong
Xem chi tiết
Pham Van Hung
1 tháng 12 2018 lúc 11:58

a, ĐK: \(\hept{\begin{cases}x+2\ne0\\x\ne0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x\ne-2\\x\ne0\end{cases}}\)

b, \(B=\left(1-\frac{x^2}{x+2}\right).\frac{x^2+4x+4}{x}-\frac{x^2+6x+4}{x}\)

\(=\frac{-x^2+x+2}{x+2}.\frac{\left(x+2\right)^2}{x}-\frac{x^2+6x+4}{x}\)

\(=\frac{\left(-x^2+x+2\right)\left(x+2\right)-\left(x^2+6x+4\right)}{x}\)

\(=\frac{-x^3-2x^2+x^2+2x+2x+4-\left(x^2+6x+4\right)}{x}\)

\(=\frac{-x^3-2x^2-2x}{x}=-x^2-2x-2\)

c, x = -3 thỏa mãn ĐKXĐ của B nên với x = -3 thì 

\(B=-\left(-3\right)^2-2.\left(-3\right)-2=-9+6-2=-5\)

d, \(B=-x^2-2x-2=-\left(x^2+2x+1\right)-1=-\left(x+1\right)^2-1\le-1\forall x\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x+1=0\Rightarrow x=-1\)

Vậy GTLN của B là - 1 khi x = -1

Bình luận (0)
Lê Cao Phong
2 tháng 12 2018 lúc 11:32

Thanks bạn ;)

Bình luận (0)
Hứa Suất Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Triết
21 tháng 12 2018 lúc 14:09

1.a)\(\frac{x^3}{x^2-4}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}\)

\(=\frac{x^3}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}\)

Để biểu thức được xác định thì:\(\left(x+2\right)\left(x-2\right)\ne0\)\(\Rightarrow x\ne\pm2\)

                                                      \(\left(x+2\right)\ne0\Rightarrow x\ne-2\)

                                                      \(\left(x-2\right)\ne0\Rightarrow x\ne2\)

                         Vậy để biểu thức xác định thì : \(x\ne\pm2\)

b) để C=0 thì ....

Bình luận (0)
❤  Hoa ❤
21 tháng 12 2018 lúc 19:02

1, c , bn Nguyễn Hữu Triết chưa lm xong 

ta có : \(/x-5/=2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=2\\x-5=-2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=3\end{cases}}\)

thay x = 7  vào biểu thứcC

\(\Rightarrow C=\frac{4.7^2\left(2-7\right)}{\left(7-3\right)\left(2+7\right)}=\frac{-988}{36}=\frac{-247}{9}\)KL :>...

thay x = 3 vào C 

\(\Rightarrow C=\frac{4.3^2\left(2-3\right)}{\left(3-3\right)\left(3+7\right)}\)

=> ko tìm đc giá trị C tại x = 3

Bình luận (0)
❤  Hoa ❤
21 tháng 12 2018 lúc 19:21

chết mk nhìn nhầm phần c bài 2 :

\(2,\left(\frac{2+x}{2-x}+\frac{4x^2}{x^2-4}-\frac{2-x}{2+x}\right):\frac{x^2-3x}{2x^2-x^3}\)

Để P xác định 

\(\Rightarrow2-x\ne0\Rightarrow x\ne2\)

\(2+x\ne0\Rightarrow x\ne-2\)

\(x^2-4\ne0\Rightarrow x\ne0\)

\(x^2-3x\ne0\Rightarrow x\ne3\)

b, \(P=\left(\frac{2+x}{2-x}+\frac{4x^2}{\left(2+x\right)\left(2-x\right)}+\frac{2-x}{2+x}\right):\frac{x\left(x-3\right)}{x^2\left(2-x\right)}\)

\(P=\left[\frac{4+4x+x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}-\frac{4x^2}{\left(2+x\right)\left(2-x\right)}-\frac{4-4x+x^2}{\left(2+x\right)\left(2-x\right)}\right].\frac{x\left(2-x\right)}{x-3}\)

\(P=\left[\frac{8x-4x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\right].\frac{x\left(2-x\right)}{x-3}=\frac{4x\left(2-x\right)}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}.\frac{x\left(2-x\right)}{x-3}\)

\(P=\frac{4x^2\left(2-x\right)}{\left(x-3\right)\left(2+x\right)}\)

d, ĐỂ \(p=\frac{8x^2-4x^3}{x^2-x-6}< 0\)

\(TH1:8x^2-4x^3< 0\)

\(\Rightarrow8x^2< 4x^3\)

\(\Rightarrow2< x\Rightarrow x>2\)

\(TH2:x^2-x-6< 0\Rightarrow x^2< x+6\)

Bình luận (0)
Minh Tuấn
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
13 tháng 8 2020 lúc 9:26

a) Với giá trị của x thì phân thức được xác định là : \(x^2-1\ne0\)

=> \(x^2\ne\pm1\)

b) Rút gọn A : \(A=\frac{x^2+2x+1}{x^2-1}=\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{x+1}{x-1}\)

c) Tại x = -2 thì \(A=\frac{\left(-2\right)+1}{\left(-2\right)-1}=\frac{-1}{-3}=\frac{1}{3}\)

d) Ta có : \(A=\frac{x^2+2x+1}{x^2-1}=\frac{x+1}{x-1}=\frac{x-1+2}{x-1}=1+\frac{2}{x-1}\)

=> \(2⋮x-1\)=> x - 1 \(\in\)Ư(2) = { \(\pm1;\pm2\)}

+) x - 1 = 1 => x = 2 ; x - 1 = -1 => x = 0

+) x - 1 = 2 => x = 3 ; x - 1 = -2 => x = -1

Vậy : ....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Hoàng
13 tháng 8 2020 lúc 9:25

a) Phân thức xác định 

\(\Leftrightarrow x^2-1\ne0\)

\(\Leftrightarrow x\ne\pm1\)

Vậy với \(x\ne\pm1\)thì giá trị của phân thức đã cho xác định.

b) \(A=\frac{x^2+2x+1}{x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x+1}{x-1}\)

c) x = -2 ( thỏa mãn đkxđ )

Vậy \(A=\frac{-2+1}{-2-1}=\frac{-1}{-3}=\frac{1}{3}\)

d)  A có giá trị nguyên 

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{x-1}\)có giá trị nguyên 

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{x-1}=\frac{x-1+2}{x-1}=1+\frac{2}{x-1}\)có giá trị nguyên

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow x=\left\{2;3;0\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
13 tháng 8 2020 lúc 9:32

\(A=\frac{x^2+2x+1}{x^2-1}\)

a) ĐKXĐ : \(x^2-1\ne0\Rightarrow x\ne\pm1\)

b) \(A=\frac{x^2+2x+1}{x^2-1}=\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{x+1}{x-1}\)

c) Thế x = -2 ( tmđk ) vào A ta được :

\(A=\frac{-2+1}{-2-1}=\frac{-1}{-3}=\frac{1}{3}\)

Vậy A = 1/3 khi x = -2

d) \(A=\frac{x+1}{x-1}=\frac{x-1+2}{x-1}=1+\frac{2}{x-1}\)

Để A nguyên => \(\frac{2}{x-1}\)nguyên

=> \(2⋮x-1\)

=> \(x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

=> \(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhok_Lạnh_Lùng
Xem chi tiết
Chu Công Đức
23 tháng 12 2019 lúc 21:24

Đặt phân thức đã cho là A 

\(ĐKXĐ:x^2-x\ne0\)\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\ne0\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x-1\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne1\end{cases}}\)

a) \(A=\frac{2x-2}{x^2-x}=\frac{2\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)}=\frac{2}{x}\)

Với \(x=3\)( thoả mãn ĐKXĐ ) \(\Rightarrow A=\frac{2}{3}\)

Với \(x=0\)( không khoả mãn ĐKXĐ ) \(\Rightarrow\)Không tìm được giá trị của A

b) \(A=2\)\(\Leftrightarrow\frac{2}{x}=2\)\(\Leftrightarrow x=1\)( không thoả mãn ĐKXĐ ) 

Vậy không tìm được giá trị của x để \(A=2\)

c) A có giá trị nguyên \(\Leftrightarrow\frac{2}{x}\inℤ\)\(\Leftrightarrow2⋮x\)\(\Leftrightarrow x\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

So sánh với ĐKXĐ \(\Rightarrow x=1\)không thoả mãn

Vậy A nguyên \(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;-1;2\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thoa nguyen
23 tháng 12 2019 lúc 21:34

ĐKXĐ:

----------->x khác 0        

---------->(x-1) khác 0 ----------> x khác 1

VẠY ĐKXĐ LÀ X khác 0 và 1.

Bạn tự rút gọn nha

a, 2x-2\ x^2-x=  2\x

Thay x=3 vào biểu thức có:

-----> = 2\3

Vậy nếu thay x=3 vào biểu thức thì = 2\3

thay x=0 vào biểu thức có

------> = 0 vì 2\0=0

VẬY nếu thay x=0 thì biểu thức thì =0

b,

theo đề bài ta có 

2\x=2

-----> 2:x=2

Vậy x=1 

Câu c mik ko chắc nên bn tự làm nha

mik rất sorry:(((((((

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KAl(SO4)2·12H2O
29 tháng 12 2019 lúc 8:48

\(x^2-x=x\left(x-1\right)\)

Phân thức xác định khi: \(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\ne0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x-1\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne1\end{cases}}\)

ĐKXĐ: \(x\ne0,x\ne1\)

a) Ta có: \(A=\frac{2x-2}{x^2-x}=\frac{2\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)}=\frac{2}{x}\)

+) Với x = 3 

\(A=\frac{2}{3}\)

+) Với x = 0 (không tmđk) 

=> Loại

\(A=2\Rightarrow\frac{2}{x}=2\Rightarrow x=1\)(không tmđk)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 4 2018 lúc 12:58

a) Phân thức Giải bài 55 trang 59 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 xác định

⇔ x2 – 1 ≠ 0

⇔ (x – 1)(x + 1) ≠ 0

⇔ x – 1 ≠ 0 và x + 1 ≠ 0

⇔ x ≠ ±1

Vậy phân thức xác định với mọi x ≠ ±1

b) Với x ≠ ±1, ta có:

Giải bài 55 trang 59 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

c) + Với x = 2, bạn Thắng tính giá trị biểu thức đúng.

+ Với x = -1, phân thức Giải bài 55 trang 59 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 không xác định nên không thể tính giá trị biểu thức nên bạn Thắng tính sai.

+ Để tính giá trị của phân thức bằng cách tính giá trị của phân thức rút gọn, ta phải đảm bảo giá trị của biến thỏa mãn điều kiện xác định.

Bình luận (0)
Ngọc Duyên DJ
Xem chi tiết
Huy Hoàng
18 tháng 12 2017 lúc 12:48

1/ Gọi Bmin là GTNN của B

Ta có \(\left|3x-6\right|\ge0\)=> \(2\left|3x-6\right|\ge0\)với mọi \(x\in R\)

=> \(2\left|3x-6\right|-4\ge0\)với mọi \(x\in R\).

=> Bmin = 0.

Vậy GTNN của B = 0.

2/ Gọi Dmin là GTNN của D.

Ta có \(\left|x-2\right|\ge0\)với mọi \(x\in R\)

và \(\left|x-8\right|\ge0\)với mọi \(x\in R\)

=> \(\left|x-2\right|+\left|x-8\right|\ge0\)với mọi \(x\in R\)

=> Dmin = 0.

=> \(\left|x-2\right|+\left|x-8\right|=0\)

=> \(\hept{\begin{cases}\left|x-2\right|=0\\\left|x-8\right|=0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x-2=0\\x-8=0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=2\\x=8\end{cases}}\)(Vô lý! Không thể cùng lúc có 2 giá trị x xảy ra)

Vậy không có x thoả mãn đk khi GTNN của D = 3.

Bình luận (0)
Mina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 8:17

a: ĐKXĐ: \(x\in\left\{1;-1\right\}\)

b: \(A=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x+1}{x-1}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 12 2021 lúc 8:18

\(a,ĐK:x\ne\pm1\\ b,A=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x+1}{x-1}\\ c,x=-2\Leftrightarrow A=\dfrac{-2+1}{-2-1}=\dfrac{-1}{-3}=\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (0)